nttl2512
17-08-2015, 08:07 PM
Bé bị hăm tã luôn là chủ đề nhận được nhiều sự quan tâm nhất từ các mẹ. Nhưng làm thế nào để phòng tránh cũng như điều trị khi bé bị hăm tã thì không phải người mẹ nào cũng biết.
Hiểu được điều này, Evashop xin chia sẻ đến các mẹ những cách cơ bản để nhận biết và bảo vệ bé khỏi chứng bệnh khó chịu này.
Nhận biết bé bị hăm tã như thế nào?
http://huongdankhoedep.vn/upload/images/Be-bi-ham-ta-1.jpg
Hăm tã là một chứng bệnh ngoài da tác động lên vùng da thường được tã che kín. Khi bé bị hăm tã, vùng da kín sẽ bị nổi đỏ, hoặc nứt nẻ, nếu bị kéo dài có thể xuất hiện những đốm có mủ. Và mùi ammoniac luôn nồng nặc.
Vì sao bé bị hăm tã?
Bé bị hăm tã không có nghĩa là bạn đã chăm sóc bé không kỹ đâu, đôi khi, làn da mỏng manh của bé phản ứng với hóa chất như các loại nước hoa trong các loại tã dùng một lần hay chất tẩy rửa của các loại tã vải cũng khiến da bé bị hăm.
Có nhiều nguyên nhân khiến bé bị hăm tã nhưng nguyên nhân thông thường nhất vẫn là do nước tiểu và phân tiếp xúc với da bé quá lâu. Các vi khuẩn trong phân trẻ sẽ phân hủy nước tiểu và giải phóng ammoniac gây nhiễm khuẩn trên da bé. Bên cạnh đó, bạn có thể kể đến những nguyên nhân khác, như là:
- Ẩm ướt. Lau chùi và vệ sinh cho bé không kỹ khiến vùng da đeo tã vẫn còn ẩm ướt – tạo môi trường thuận lợi để vi khuẩn phát triển, đặc biệt là vi khuẩn Thrush - một loại nhiễm trùng nấm miệng. Một số trẻ em bị nấm phát triển gây nhiễm trùng vùng đeo tã.
- Thức ăn mới cũng là một nguyên nhân khiến bé bị hăm tã. Bất kỳ thức ăn mới nào cũng làm thay đổi thành phần của phân. Chẳng hạn, uống nhiều dây tây hay nước ép trái cây sẽ khiến bé đi tiêu nhiều lần hơn, đôi khi dẫn đến tiêu chảy. Từ đó, mức độ ẩm ướt ở vùng da dùng tã tăng lên tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn gây viêm nhiễm da xuất hiện và phát triển. Khi bạn đang cho con bú, sự thay đổi thức ăn của bạn cũng có những tác động nhất định đến làn da cũng như sự đi tiêu của bé.
- Sử dụng thuốc kháng sinh cho bé cũng dẫn đến tình trạng bé bị hăm tã. Thuốc kháng sinh có thể làm giảm số lượng vi khuẩn lành mạnh trong đường ruột, tạo điều kiện cho các vi khuẩn có hại phát triển, dẫn đến tiêu chảy.
Hiểu được điều này, Evashop xin chia sẻ đến các mẹ những cách cơ bản để nhận biết và bảo vệ bé khỏi chứng bệnh khó chịu này.
Nhận biết bé bị hăm tã như thế nào?
http://huongdankhoedep.vn/upload/images/Be-bi-ham-ta-1.jpg
Hăm tã là một chứng bệnh ngoài da tác động lên vùng da thường được tã che kín. Khi bé bị hăm tã, vùng da kín sẽ bị nổi đỏ, hoặc nứt nẻ, nếu bị kéo dài có thể xuất hiện những đốm có mủ. Và mùi ammoniac luôn nồng nặc.
Vì sao bé bị hăm tã?
Bé bị hăm tã không có nghĩa là bạn đã chăm sóc bé không kỹ đâu, đôi khi, làn da mỏng manh của bé phản ứng với hóa chất như các loại nước hoa trong các loại tã dùng một lần hay chất tẩy rửa của các loại tã vải cũng khiến da bé bị hăm.
Có nhiều nguyên nhân khiến bé bị hăm tã nhưng nguyên nhân thông thường nhất vẫn là do nước tiểu và phân tiếp xúc với da bé quá lâu. Các vi khuẩn trong phân trẻ sẽ phân hủy nước tiểu và giải phóng ammoniac gây nhiễm khuẩn trên da bé. Bên cạnh đó, bạn có thể kể đến những nguyên nhân khác, như là:
- Ẩm ướt. Lau chùi và vệ sinh cho bé không kỹ khiến vùng da đeo tã vẫn còn ẩm ướt – tạo môi trường thuận lợi để vi khuẩn phát triển, đặc biệt là vi khuẩn Thrush - một loại nhiễm trùng nấm miệng. Một số trẻ em bị nấm phát triển gây nhiễm trùng vùng đeo tã.
- Thức ăn mới cũng là một nguyên nhân khiến bé bị hăm tã. Bất kỳ thức ăn mới nào cũng làm thay đổi thành phần của phân. Chẳng hạn, uống nhiều dây tây hay nước ép trái cây sẽ khiến bé đi tiêu nhiều lần hơn, đôi khi dẫn đến tiêu chảy. Từ đó, mức độ ẩm ướt ở vùng da dùng tã tăng lên tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn gây viêm nhiễm da xuất hiện và phát triển. Khi bạn đang cho con bú, sự thay đổi thức ăn của bạn cũng có những tác động nhất định đến làn da cũng như sự đi tiêu của bé.
- Sử dụng thuốc kháng sinh cho bé cũng dẫn đến tình trạng bé bị hăm tã. Thuốc kháng sinh có thể làm giảm số lượng vi khuẩn lành mạnh trong đường ruột, tạo điều kiện cho các vi khuẩn có hại phát triển, dẫn đến tiêu chảy.