Trở lại   Chợ thông tin Thủ công mỹ nghệ Việt Nam Quảng cáo - Mua bán Quảng cáo - rao vặt - mua bán khác

Trả lời
 
Công cụ bài viết Kiểu hiển thị
  post #1  
Cũ 17-07-2015, 02:02 PM
Du lịch Côn Đảo Du lịch Côn Đảo đang ẩn
Member
 
Thông tin:
Tham gia ngày: Jul 2015
Bài gửi: 55
Mặc định Những di tích không thể bỏ qua khi du lịch Côn Đảo

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

Di tích Cầu tàu 914 chứng tích lịch sử còn lại trong hơn một thế kỷ qua là những phiến đá ngổn ngang sắp lớp, những tảng đá lớn hàng thước khối, nặng nhiều tấn kia đã làm kiệt quệ và đè nát bao nhiêu thân tù khi họ “xeo nại” chúng từ núi Chúa về đây. Nếu không “xeo nại” được sẽ chết vì đòn, còn “xeo nại” được thì chết vì kiệt sức. Cái thời đau thương ấy như còn âm vang trong từng phiến đá và câu ca trường hận của tù nhân “Côn Lôn ơi. viên đá mạng người…”
Cầu tàu nằm tại trung tâm bãi biển chính của thị trấn Côn Đảo (phía trước nhà Chúa Đảo) đi du lịch Côn Đảo 3 ngày 2 đêm bạn sẽ được tìm hiểu nhiều về lịch sử bi tráng ở đây.
Cầu tàu được khởi sự xây dựng từ năm 1873. Đây cũng là nơi chứng kiến nỗi cực nhục đầu tiên của những người bị đưa ra Đảo tù đày, nhiều người chỉ qua cầu một lần rồi vĩnh viễn yên nghĩ tại Côn Đảo. Nhưng cầu tàu cũng là chứng kiến những giờ phút vinh quang xúc động mỗi dịp Đảo được giải phóng.
Con số 914 được đặt tên cho cầu là do người tù nhẩm tính số người tù ngã xuống vì lao dịch, tai nạn trong quá trình khổ sai xây cầu.
Có nhiều tài liệu nêu danh cầu tàu có số khác nhau: 871, 917, 917 nhưng được nhiều người biết phổ biến nhất với danh số 914.
Cầu Tàu 914 nằm tại khu trung tâm bãi biển chính của thị trấn Côn Đảo, được khởi công xây dựng từ năm 1873 bằng sức lao động khổ sai của tù nhân, đây là nơi chứng kiến nỗi cực nhục đầu tiên của những người bị đưa ra đảo tù đày, nhiều người chỉ qua cầu một lần rồi vĩnh viễn yên nghỉ tại Côn đảo.Cầu tàu cũng là nơi chứng kiến những giờ phút vinh quang xúc động mỗi dịp Đảo được giải phóng. Trong quá trình xây dựng có khoảng 914 người tù đã ngã xuống vì lao dịch, tai nạn trong quá trình khổ sai xây cầu, cho mên con số 914 được đặt tên cho cầu tàu này.
Hệ thống Nhà tù Côn Đảo
Hệ thống nhà tù Côn Đảo Nơi Thực dân Pháp và Đế quốc mỹ đã giam cầm chiến sĩ Cách mạng qua 113 năm, đồng thời là nơi lưu dấu lịch sử đấu tranh kiên cường bất khuất của dân tộc Việt Nam. Hệ thống nhà tù Côn Đảo thời Pháp, Mỹ xây dựng 127 phòng, 42 xà lim, 504 phòng “biệt lập chồng cọp” và 18 sở tù.
Trại Phú Hải (còn được gọi là Banh I, lao I, trại Cộng Hòa, Trại 2) xây dựng năm 1892 và chỉnh trang lại kiên cố năm 1896, diện tích 12.015m2 gồm 10 phòng giam tập thể, 1 phòng giam tù đặc biệt, 20 xà lim, 1 hầm xay lúa, 1 khu đập đá. Dây là trại giam lớn và cổ nhất ở Côn Đảo, nơi đây mang đậm dấu tích của các thời kỳ lịch sử.
Trại Phú Sơn (còn được gọi là Banh II, lao II, trại Nhân Vị, Trại 3) xây dựng năm 1916 , diện tích 13.228m2 gồm 13 phòng giam tập thể, 1 khu biệt lập có 14 xà lim, 1 phòng tối.
Trại Phú Thọ (còn được gọi là Banh III, lao IV, trại Bác Ái, Trại 1) xây dựng năm 1928 và chỉnh trang lại kiên cố năm 1896, diện tích 12.700m2 . Thời Pháp gồm 3 dãy phòng giam trong đó có 2 dãy phòng giam tập thể và 1 dãy phòng giam biệt lập. sau cách mạng tháng 8/1945 trại giam này được chỉnh trang lại còn 2 dãy phòng giam (theo thứ tự từ phòng 1-8). http://dulichcondao365.com/tour/du-l...o-3-ngay-2-dem Thời Mỹ-Ngụy xây thêm 2 phòng 9 và 10. Phòng 10 dùng làm khu biệt lập để bổ sung cho khu chuồng cọp (còn có tên là biệt lập chuồng gà do người tù đặt)
Trại Phú Tường (còn được gọi là Banh III phụ , lao III, trại phụ Bác ái, Trại 4) xây dựng năm 1941 , diện tích 5.804m2 gồm 8 phòng giam tập thể. tour du lịch con dao Banh III cùng Banh III phụ và trại 5 tạo thành 1 cụm bao quanh khu biệt lập nổi tiếng “chuồng cọp Pháp”Chuồng cọp Pháp xây dựng năm 1940 , diện tích 5.475m2 gồm 120 phòng biệt giam, 60 phòng không có mái che là phòng tắm nắng là nơi hành hạ đánh đập tra tấn, phơi nắng, phơi mưa người tù. Cuối năm 1970 Mỹ-Thiệu giải tỏa chuồng cọp (biến khu này thành chuồng nuôi thỏ) để xoa dịu làn sóng đấu tranh của tù nhân cũng như phong trào yêu nước ở Miền nam Việt Nam và dư luận quốc tế.
Biệt lập chuồng bò (thời Mỹ Ngụy còn gọi là trại an ninh chuồng bò), xây dựng năm 1930 , diện tích 4.410m2 gồm 9 phòng biệt giam, 24 hộc chứa heo, 2 chuồng nhốt bò, 1 hầm chứa phân bò. Năm 1963 để mở rộng nhà tù Mỹ -Ngụy sữa 24 hộc nuôi heo thành 24 phòng giam. Hầm phân bò sâu 3m chia làm 2 ngăn có hệ thống cống ngầm từ chuồng nuôi bò dẫn sang, địch sử dụng hầm phân bò này để ngâm người tù xuống đó tra tấn, hành hạ cực kỳ dã man và bí mật.
18 sở tù gồm: sở lưới, sở ruộng, sở làm đá, sở kéo cây, sở chuồng bò, sở lò gạch, sở lò vôi, sở muối, sở bản chế, sở tiêu, sở rẫy An hải, sở cỏ ống, sở hòa ni, sở bông hồng, sở rẫy ông lớn, sở ông đụng, sở vệ sinh, sở đất dốc. các sở này lần lượt xuất hiện trước sau không đồng loạt là nơi cải tạo người tù bằng lao động khổ sai, nhằm mục đích phục vụ toàn diện các mặt đời sống cho bộ máy hành chánh của địch và cho đời sống người tù trên Đảo
Nghĩa trang Hàng Dương
Nghĩa trang Hàng Dương là nơi yên nghỉ của hàng vạn chiến sĩ cách mạng và đồng bào yêu nước Việt Nam qua nhiều thế hệ bị địch bắt, tù đày, hy sinh trên mãnh đất Côn Đảo. Mỗi nắm đất ở nghĩa trang Hàng Dương là một dấu tích đấu tranh của người chiến sĩ Cách mạng
Nghĩa trang Hàng Dương được khởi công xây dựng và tôn tạo ngày 19/12/1992 gồm 5 khu: tour đi côn đảo 3 ngày 2 đêm Khu A có 690 ngôi mộ (có 7 mộ tập thể) trong đó 91 mộ có tên và 599 mộ khuyết danh (là các mộ có từ năm 1945 trở về trước). Nơi đây có ngôi mộ của cố Tổng Bí thư Lê Hồng Phong và nhà yêu nước Nguyễn An Ninh; Khu B1 gồm 210 ngô mộ (có 14 mộ tập thể) trong đó 62 mộ có tên và 148 mộ khuyết danh, đa số các mộ có từ năm 1945 -1960; Khu B2 có 485 ngôi mộ (có 3 mộ tập thể) trong đó 218 mộ có tên và 267 mộ khuyết

bà giật mình thức dậy và tri hô lên, tức thì tên Biện Thi bị dân làng phát hiện
Theo luân lý xưa không đợi khi có bị cưởng bức mới gọi là thất tiết, chỉ cần nắm tay, động đến tà áo coi như xâm phạm tiết hạnh rồi. Đức bà Phi Yến bấy lâu nay tuy đã dứt tình, song vẫn giử vẹn mình trong sạch, bởi thế Đức bà đã tự mình chặt đứt cánh tay dơ dáy ấy và nhờ một bà lão mang đi chôn nhưng vẫn chưa thấy hết tủi nhục trong lòng, ngay đêm hôm đó thừa lúc mọi người không để ý, bà đã liều mình tự tử để vẹn toàn danh tiết. Toàn dân làng Cỏ Ống phẩn uất chẳng khác nào lửa đổ thêm dầu với đủ thứ gậy gộc, giáo mác kéo sang làng An Hải buộc dân làng An Hải phải làm thế nào cho Đức bà sống lại, bằng không họ sẽ tiêu diệt cả làng An Hải. do sự dàn xếp khôn ngoan của quan Hải trấn dân làng Cỏ ống ông đưa ra giải pháp dung hòa “Làng An Hải phải làm heo tạ lỗi và nộp tên Biện Thi cho làng Cỏ Ống được toàn quyền định đoạt”. tour du lich con dao 4 ngay 3 dem Số phận đã an bài cho Đức bà nằm xuống tại làng An Hải nên cũng thuận theo ý trời để thi hài Đức bà lại cho dân làng An Hải lo việc tống táng và lập miếu thờ, hàng năm cúng bái có sự tham gia của giới chức và dân làng Cỏ Ống. Từ đó đến nay bà con, nhân dân Côn Đảo hàng năm đều tổ chức lễ giỗ Bà Phi Yến vào ngày 18/10 âm lịch.
__________________
Hà Nội tourism cung cấp tour du lịch côn đảo giá rẻ đi cùng có tour côn đảo 4 ngày 3 đêmdu lịch côn đảo 3 ngày 2 đêm
Trả lời với trích dẫn


CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI
Trả lời



Công cụ bài viết
Kiểu hiển thị

Quyền viết bài
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

vB code is Mở
Mặt cười đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở
Chuyển đến

SangNhuong.com


Múi giờ GMT +7. Hiện tại là 06:25 AM

Web được xây dựng bởi @ SangNhuong.com © 2008 - 2025 Nhóm phát triển website và thành viên SANGNHUONG.COM.
BQT không chịu bất cứ trách nhiệm nào từ nội dung bài viết của thành viên.