Tiến sĩ Võ Trí Thành, Phó viện trưởng Viện nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung ương cho rằng vấn đề không nằm ở việc bảo vệ các công ty trên thị trường, mà bảo vệ và duy trì sức cạnh tranh, và cách tốt nhất để đẩy mạnh áp lực là tiến hành cổ phần hóa nhằm tạo ra đối tác chiến lược". Theo ông, một thị trường cạnh tranh không nhất thiết phải có nhiều nhà cung cấp Sim so dep , mà chỉ cần vài ba đơn vị cũng có thể tạo ra áp lực cạnh tranh.
Hiện nay, thị trường di động Việt Nam đang là "miếng bánh" chia không đều khi ba đơn vị Sim so dep lớn là Vinaphone, Mobifone và Viettel cùng nhau nắm giữ tới 95% thị phần. Số còn lại dành cho các đơn vị nhỏ hơn, nhưng hiện tại chỉ có Vietnamobile được xem như đang hoạt động tại thị trường Sim so dep gia re. Hai nhà mạng khác là S-Fone và Beeline lần lượt gặp khó khăn, riêng S-Fone đang phải đợi đối tác chiến lược và rục rịch với kế hoạch chuyển đổi công nghệ. Còn lại Beeline, sau khi đối tác nước ngoài thoái vốn, bán lỗ khoản đầu tư 500 triệu USD để lấy 45 triệu USD, cũng đang đợi khi hợp đồng kết thúc để tìm đường trở lại thị trường.
Liên quan tới các câu hỏi về đề xuất hợp nhất Vinaphone và Mobifone, ông Phạm Hồng Hải cho hay vấn đề đã được giao cho Cục Viễn thông xem xét, nghiên cứu. Hiện tại vẫn chưa có kết luận cuối cùng, nhưng quan điểm của Cục Viễn thông là duy trì ít nhất 3 doanh nghiệp cung cấp Sim so dep tương đương trên thị trường. Trong khi đó, Tiến sĩ Võ Trí Thành nhận định việc sáp nhập hai nhà mạng lớn này là không thể thực hiện được bởi lo ngại vi phạm Luật Cạnh tranh. Thêm vào đó, trong bối cảnh ở Việt Nam hiện nay thì việc làm này là dấu hiệu tiêu cực trong cải cách doanh nghiệp.
Đại diện Cục quản lý Cạnh tranh cho biết việc sáp nhập hai đơn vị trên phải tuân theo Luật Cạnh tranh. Nếu tính tổng thị phần của Vinaphone và Mobifone vượt quá 50% thì thương vụ này sẽ không được cấp phép. Tuy nhiên, việc tính thị phần lại không phụ thuộc vào số lượng thuê bao như cách tính của các nhà mạng khi thông báo với các cơ quan truyền thông, mà dựa trên doanh thu của đơn vị.